0 - 11,850,000 đ        

TIN HỌC 11

KHỐI 11
I- Phần trắc nghiệm (6 điểm):
Câu 1 : Để đưa thông tin ra màn hình ta sử dụng thủ tục nào?  
A. Read B. Real C. Readln D. Writeln  
Câu 2 : Hãy chọn phát biểu đúng về biến trong ngôn ngữ lập trình?  
A. Biến là đại lượng có giá trị không đổi B. Biến phải được khai báo trước khi sử dụng  
C. Tên biến được đặt tùy ý D. Tên biến có thể được bắt đầu bằng chữ số  
Câu 3 : Để nhập dữ liệu vào từ bàn phím cho 2 biến a,b ta dùng lệnh?  
A. Writeln(a,b); B. Readln(a,b); C. Write(a;b); D. Readln(a;b);  
Câu 4 : Hãy chọn phát biểu đúng về hằng?  
A. Không cần khai báo khi dùng B. Đại lượng không đổi trong quá trình thực hiện chương trình  
C. Đại lượng có thể thay đổi D. Khai báo bằng từ khóa VAR  
Câu 5 : Đâu là câu lệnh gán đúng?  
A. X:Y; B. X=Y; C. X;=Y; D. X:=Y;  
Câu 6 : Trong Pascal để thực hiện chương trình ta nhấn các phím?  
A. Ctrl + F9 B. Alt + F9 C. F9 D. Alt + F3  
Câu 7 : Khẳng định nào sau đây là sai?  
A. Phần tên chương trình không nhất thiết phải có B. Phần khai báo có thể có hoặc không
C. Phần thân chương trình có thể có hoặc không D. Phần khai báo thư viện có thể có hoặc không
Câu 8 : Biểu thức ((25 mod 10) div 2) có kết quả là mấy?  
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4  
Câu 9 : Trong Pascal, khai báo hằng nào sau đây sai?  
A. CONST Max=1000; B. CONST pi=3.1416;  
C. CONST Lop=”Lop 11”; D. CONST Lop=’Lop 11’;  
Câu 10 : Tên trong ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal là một dãy liên tiếp không quá bao nhiêu kí tự?  
A. 16 B. 127 C. 255 D. 64  
Câu 11 : Trong cấu trúc chương trình Pascal phần thân chương trình bắt đầu bằng….và kết thúc bằng…?  
A. BEGIN…END; B. BEGIN… END C. BEGIN… END, D. BEGIN… END.  
Câu 12 : Kết qủa của biểu thức quan hệ trong ngôn ngữ lập trình sẽ trả về giá trị gì?  
A. True/False B. 0/1 C. Đúng/Sai D. Yes/No  
Câu 13 : Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong Pascal?  
A. AB_234           B. 100ngan C. Bai  tap D. ‘*****’  
Câu 14 : Kết quả của biểu thức sqr((ABS(25-30) mod 4) ) là?  
A. 4 B. 2 C. 1 D. 8  
Câu 15 : Kiểu nào sau đây có miền giá trị lớn nhất?  
A. Byte B. Word C. Longint D. Integer  
Câu 16 : Để khai báo biến, trong Pascal ta sử dụng từ khóa nào?  
A. BEGIN B. VAR C. CONST D. USES  
Câu 17 : Trong 1 chương trình, biến M có thể nhận các giá trị: 10, 15, 20, 30, 40, và biến N có thể nhận các giá trị: 1.0 , 1.5, 2.0, 2.5 , 3.0, khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?  
A. Var M,N :Byte; B. Var M: Real; N: Word;  
C. Var M, N: Longint; D. Var M: Word;  N: Real;  
Câu 18 : Trong các tên sau, đâu là tên dành riêng (từ khóa) trong ngôn ngữ lập trình Pascal?  
A. Baitap B. Program C. Real D. Vidu  
Câu 19 : Biểu diễn hằng nào trong TP sau đây là sai?  
A. 57,15 B. 1.03E-15 C. 3+9 D. ’TIN HOC’  
Câu 20 : Với lệnh nào sau đây dùng để in giá trị M(M kiểu số thực) ra màn hình với độ rộng là 5 và có 2 chữ số phần thập phân ?  
A. Write(M:5); B. Writeln(M:2); C. Writeln(M:2:5); D. Write(M:5:2);  
Câu 21 : Trong khai báo dưới đây bộ nhớ sẽ cấp phát cho các biến tổng cộng là bao nhiêu byte?
Var x,y,z : Integer; c,h: Char; ok: Boolean;
 
A. 9 byte B. 10 byte C. 11 byte D. 12 byte  
Câu 22 : Khai báo 3 biến A,B,C nào sau đây đúng cú pháp trong Pascal?  
A. VAR A; B; C: Byte; B. VAR A; B; C   Byte  
C. VAR A, B, C:  Byte; D. VAR A  B  C  : Byte;  
Câu 23 : Để biểu diễn , ta có thể viết?  
A. SQRT(x*x)*x B. SQR(x*x*x) C. SQR(SQRT(X)*X) D. SQRT(x*x*x)   
Câu 24 : Điều kiện của cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh là biểu thức  
A. Số học B. Quan hệ C. Logic D. Quan hệ hoặc Logic  
                                         
 II - Phần tự luận (4 điểm):
1, Hãy viết chương trình nhập vào số nguyên dương a. Hãy kiểm tra xem a là số chẵn hay số lẻ?
2, Viết chương trình nhập 2 số a, b nguyên dương từ bàn phím, in kết quả ra màn hình tổng, hiệu, tích, thương từ 2 số trên.
 
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
TRƯỜNG TH, THCS, THPT
ĐINH TIÊN HOÀNG
Đề 1
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 
NĂM HỌC 2019 – 2020
MÔN: TIN HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút;
 
I.Trắc nghiệm:(4 điểm)
Câu 1:  Kiểu dữ liệu nào có phạm vi giá trị từ 0 đến  trong các kiểu dữ liệu sau?
          A.  Kiểu LongInt                B.  Kiểu Integer                  C.  Kiểu Word                           D.  Kiểu Byte
Câu 2:  Cho câu lệnh gán M:=12; N:=21; A:=(M mod 3=0) and (N div 5=4); Hỏi A có giá trị thuộc kiểu dữ liệu gì và giá trị nhận được?
          A.  Kiểu số và có giá trị là 1                                                      B.  Kiểu logic và giá trị là False
          C.  Kiểu số và có giá trị là 0                                                       D.  Kiểu logic và giá trị là True
Câu 3:  Các tên hàm SQRT, SQR, ABS có ý nghĩa lần lượt là hàm lấy giá trị?
          A.  Bình phương, căn bậc hai, trị tuyệt đối                   B.  Trị tuyệt đối, căn bậc hai, bình phương
          C.  Căn bậc hai, trị tuyệt đối, bình phương                   D.  Căn bậc hai, bình phương, trị tuyệt đối
Câu 4:  Xét khai báo sau: Var x: Integer; c,y: Char; r: Real; kt: Boolean; Hỏi tổng bộ nhớ cấp cho tất cả các biến đó là bao nhiêu Byte?
          A.  10 byte                         B.  11 byte                         C.  13byte                          D.  12 byte
Câu 5:  Các phần mềm lập trình như TURBO PASCAL, VISUAL BASIC, VISUAL FOXPRO, C/C++… thuộc loại ngôn ngữ lập trình nào?
          A.  Một phương án khác                                               B.  Ngôn ngữ lập trình bậc cao   
          C.  Hợp ngữ                                                                  D.  Ngôn ngữ máy
Câu 6:  “Lập trình là sử dụng (1)… và (2)… của một ngôn ngữ lập trình nào đó để mô tả (3)… và diễn đạt các thao tác của (4)...”. Các cụm từ còn thiếu theo đúng thứ tự là:
          A.  Các câu lệnh, dữ liệu, thuật toán, cấu trúc dữ liệu. 
          B.  Các câu lệnh, thuật toán, dữ liệu, cấu trúc dữ liệu  
          C.  Dữ liệu, thuật toán, cấu trúc dữ liệu, các câu lệnh. 
          D.  Cấu trúc dữ liệu, các câu lệnh, dữ liệu, thuật toán.
Câu 7:  Một biểu thức quan hệ thì cho giá trị thuộc kiểu dữ kiệu gì trong các kiểu dữ liệu sau?
          A.  Số nguyên                    B.  Kí tự                             C.  Lôgic                            D.  Số thực
Câu 8:  Ngôn ngữ dùng để viết chương trình gọi là gì?
          A.  Ngôn ngữ máy                                                        B.  Ngôn ngữ lập trình       
          C.  Một phương án khác                                               D.  Lập trình
Câu 9:  Biểu thức (x>y) and (y>3) thuộc loại biểu thức nào trong Pascal?
          A.  Biểu thức quan hệ                                                   B.  Biểu thức logic             
          C.  Một loại biểu thức khác                                          D.  Biểu thức số học
Câu 10:  Khẳng định nào trong các khẳng định sau đây là đúng?
          A.  Một chương trình có thể không cần có phần khai báo                                      
          B.  Biến dùng trong chương trình khi dùng không cần khai báo                             
          C.  Bắt buộc phải khai báo tên chương trình                
          D.  Một chương trình có thể không cần có phần thân
Câu 11: Những tên nào trong các tên sau thuộc loại tên dành riêng trong Pascal?
          A.  PROGRAM, VAR, BEGIN, TYPE, CONST            B.  BAI_TAP, BEGIN, TYPE, CONST, USES
          C.  PROGRAM, BEGIN, TYPE, CONST, SQRT           D.  VAR, BEGIN, END, A, B, DELTA.
Câu 12:  Biến P có thể nhận các giá trị 5; 10; 15; 20; 30; 60; 90 và biến X có thể nhận các giá trị 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?
          A.  Var X, P: Byte;                                                        B.  Var P: Real; X: Byte;   
          C.  Var X: Real; P: Byte;                                               D.  Var X, P: Real;
Câu 13:  Biểu thức sqrt(x+y)/x-sqr(x-y)/y viết trong toán học sẽ là biểu thức nào? (bỏ)
          A.                                                    B.       
          C.                                                    D. 
Câu 14:  Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thì gồm các phần:
          A.  Phần khai báo thư viện và phần thân                      B.  Phần thân và phần khai báo
          C.  Phần khai báo tên chương trình và phần thân          D.  Phần thân và phần khai báo biến
Câu 15:  Biên dịch là? Hãy chọn phương án đúng:
          A.  Dịch toàn bộ chương trình                                      B.  Tất cả các phương án   
          C.  Chạy chương trình                                                   D.  Dịch từng lệnh
Câu 16:  Trong Pascal nếu một biến chỉ nhận giá trị thuộc phạm vi từ 10 đến 256 thì biến đó có thể được khai báo bằng kiểu dữ liệu nào?
          A.  Kiểu Real                     B.  Kiểu Byte                     C.  Kiểu Char                     D.  Kiểu Word
II.Tự luận:(6 điểm)
Câu 17 (1 điểm): a. 255 div 5 =?                                            b. 186 mod 3 =?
Câu 18 (1 điểm): Hãy viết biểu thức toán học dưới đây trong Pascal: (bỏ)
                       a.                               b.
Câu 19 (3 điểm):  Viết chương trình nhập 2 số a, b nguyên dương từ bàn phím, in kết quả ra màn hình tổng, hiệu, tích, thương từ 2 số trên.
 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 11
Câu 1: Những phát biểu nào dưi đây là sai?
A. Out put của mọi chương trình đều là chương trình trên ngôn ngữ máy
B. Để soạn thảo một chương trình trên ngôn ngữ bậc cao có thể sử dụng nhiều hệ soạn thảo văn bản khác nhau
C. Chương trình dịch là thành phần chính của một ngôn ngữ lập trình bậc cao
D. Câu A và C đều sai
 
Câu 2: Phát biểu nào dưi đây là đúng?
AChương trình là dãy các lệnh được tổ chức theo các quy tắc được xác định bởi một ngôn ngữ lập trình cụ thể;
B. Trong chế độ thông dịch mỗi câu lệnh của chương trình nguồn được dịch thành một câu lệnh của chương trình đích;
C. Mọi bài toán đều có chương trình để giải trên máy tính;
D. Nếu chương trình nguồn có lỗi cú pháp thì chương trình đích cũng có lỗi cú pháp.
Câu 3: Hãy chọn những biểu diễn hằng trong những biểu diễn dưới đây:
A. ‘65C’           B. 12.4E-5                   C. 5A8             D. Cả A và B
Câu 4: Những phát biểu nào dưi đây là đúng?
A.  Tên do người lập trình tự đặt không được trùng với từ khoá nhưng có thể trùng với tên chuẩn;
B. Mọi đối tượng có giá trị thay đổi trong chương trình đều gọi là biến;
C.  Trong chương trình tên gọi cũng là một đối tượng không thay đổi nên cũng có thể xem là hằng;
D. Câu A. và B. đều đúng;
Câu 5: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hằng và biến khác nhau cơ bn như thế nào ? chọn trả lời đúng nhất trong các phương án sau:
A. Hằng không cần khai báo còn biến phải khai báo.
B. Hằng và biến bắt buộc phải khai báo;
C. Hằng là đại lượng mà giá trị không thể thay đổi  được trong quá trình thực hiện chương trình, biến là đại lượng mà giá trị của chúng có thể thay đổi được trong chương trình.
D. Hằng và biến là hai đại lượng mà giá trị đều có thể thay đổi được trong qua trình thực hiện chương trình.
Câu 6: Hãy chọn câu đúng trong các câu:
A. Khi biên dịch chương trình các loại lỗi sẽ được chương trình dịch phá hiện;
B.  Chương trình dịch chỉ làm nhiệm vụ dịch chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy;
C. Khi biên dịch chương trình các lỗi cú pháp sẽ được chương trình dịch phát hiện;
D. Khi biên dịch chương trình các lỗi ngữ nghĩa sẽ được chương trình dịch phát hiện.
Câu 7: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình là:
A. Tên chuẩn, biến và hằng;                            B. Tên dành riêng, biến và hằng;
C. Từ khoá, tên chuẩn, biến và hằng;              D. Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa;
Câu 8: Phát biểu nào dưi đây là đúng?  Trong Turbo Pascal tên là một dãy liên tiếp:
A. Không quá 255 ký tự gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới và bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.
B. Không quá 127 ký tự gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới và bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.
C. Chiều dài tuỳ ý, miễn mang tính gợi nhớ;
D. Chiều dài không quá 10 ký tự và mang tính gợi nhớ.
 Câu 9: Trong những biểu diễn dưới đây biểu diễn nào là từ khoá của Pascal?
A. ‘END’                     B. Integer                     C. END            D. Real;
Câu 10: Trong những tên sau tên nào là tên chuẩn của Pascal?
A. Program;                  B. Integer;        C.Uses;            D.Var.
Câu 11: Chương trình dịch là
A.  Chương trình dịch ngôn ngữ tự nhiên ra ngôn ngữ máy
B.  Chương trình dịch ngôn ngữ máy ra ngôn ngữ tự nhiên
C.  Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính cụ thể.
D.  Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ bậc cao.
Câu 12: Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao có ưu điểm
A. Tốc độ thực hiện nhanh hơn so với chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy
B. Viết dài và mất nhiều thời gian so với chương trình viết bằng ngôn ngữ máy.
C. Khai thác được tôí đa các khả năng của máy.
D. Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh và nâng cấp, không phụ thuộc vào loại máy.
Câu 13: Chương trình viết bằng hợp ngữ có ưu điểm
A. Máy tính có thể hiểu được trực tiếp chương trình này.
B. Tốc độ thực hiện nhanh hơn so với chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao.
C. Kiểu dữ liệu và cách tổ chức dữ liệu đa dạng, thuận tiện cho việc mô tả thuật toán.
D. Diễn đạt gần với ngôn ngữ tự nhiên.
 
Câu 14: Xác định tên biến đúng
A. 9hoten                     B. HoTen                     C. Ho Ten        D. Ho*Ten
Câu 15: Xác định tên biến sai
A.  PC41                      B.  PC_41                    C.  41PC          D.  _PC41
 Câu 16: Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy có ưu điểm
A. Máy tính có thể hiểu được  trực tiếp chương trình này.
B.  Kiểu dữ liệu và cách tổ chức dữ liệu đa dạng, thuận tiện cho việc mô tả thuật toán.
C.  Diễn đạt gần với ngôn ngữ tự nhiên                       D.  Dễ viết, dễ hiệu chỉnh, sửa chữa
 
Câu 17: Trong các câu sau, câu nào không phải là quy tắc đặt tên của Turbo Pascal
A.  Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.             B. Bao gồm các kí tự đặc biệt.
C. Tên là dãy liên tiếp không quá 127 kí tự.                 D. Bao gồm chữ cái, chữ số hoặc dấu gạch dưới
 Câu 18: Trong Turbo Pascal, biến là:
A.  Đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
B. Các đoạn chú thích trong chương trình nguồn.
C. Đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình .
D. Bộ quy tắc để viết chương trình.
Câu 19: Trong các câu sau, câu nào không phải là một thành phần của ngôn ngữ lập trình:
A.Bảng chữ cái;           B. Cú pháp;                 C. Ngữ nghĩa;              D. Hằng số học;
 Câu 20: Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau?
A.  Phát hiện được lỗi ngữ nghĩa                      B. Phát hiện được lỗi cú pháp.
C. Thông báo lỗi cú pháp.                               D. Tạo được chương trình đích.
Câu 21: Từ khóa nào dùng để khai báo biến ?
A. Program                   B. Var              C. Const          D. End
Câu 22: Kiểu nguyên Integer có giá trị trong phạm vi :
A.  0 đến 255               B.  đến      C.  0 đến         D.  đến
Câu 23: Biến x nhận các giá trị ‘5’; ‘8’; ‘67’; ‘126’. Khai báo biến nào sau đây là đúng?
A. var  x : real;             B. var  x : char;            C. var  x : integer;        D. var  x : byte;
Câu 24: Biến M nhận các giá trị -3; -9; 0; 26; 87 và biến N nhận các giá trị 0,05; 0,6; 7,8. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?
A. var M : integer;
           N : char;
B. var M : integer;
           N : word;
C. var M : integer;
           N : real;
D. var M, N : integer;
Câu 25: Cho biểu thức logic : ( 65 div x  <  20 ) and ((( 70 mod  y) + 4 ) >  x )
Với cặp giá trị x, y nào dưới đây, biểu thức cho giá trị True
A. x = 3; y = 2              B. x = 3; y = 12            C. x = 13; y = 12          D. x = 13; y = 2
 Câu 26: Việc xuất dữ liệu ra màn hình được thực hiện bằng thủ tục chuẩn nào?
A. wsiteln (< danh sách kết quả ra>);               B. writeln (< danh sách kết quả ra >);
C. wrileln (< danh sách kết quả ra >);              D. writetn (< danh sách kết quả ra >);
Câu 27: Việc nhập dữ liệu từ bàn phím được thực hiện bằng thủ tục chuẩn nào?
A. real (< danh sách biến vào>);                      B. realln (< danh sách biến vào>);
C. readlm (< danh sách biến vào>);                 D. readln (< danh sách biến vào>);
Câu 28: Trong Turbo Pascal tổ hợp phím Alt+F9 dùng để :
A. Chạy chương trình.                                      B. Thoát khỏi chương trình.
C. Biên dịch chương trình.                               D. Đóng cửa sổ chương trình.
Câu 29: Trong Turbo Pascal tổ hợp phím Ctrl+F9 dùng để :
A. Chạy chương trình.                                      B. Thoát khỏi chương trình.
C. Biên dịch chương trình.                               D. Đóng cửa sổ chương trình.
 
Câu 30: Hàm tính căn bậc hai trong Pascal :
A. abs(x)                      B. sqr(x)                      C. exp(x)                     D. sqrt(x)
Câu 31: Khẳng định nào sau đây là sai
A. Đặt tên biến sao cho gợi nhớ.          B. Không nên đặt tên biến quá dài hay quá ngắn.
C. Đặt tên biến tùy ý.                           D. Cần lưu ý đến phạm vi giá trị của biến.
Câu 32: Để biên dịch chương trình, cần nhấn tổ hợp phím?
A. Alt+F4                

Vui lòng đợi ...

Đặt mua sản phẩm

Xem nhanh sản phẩm